Phát triển nguồn nhân lực giáo dục hoạt động trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông chuyên hiện nay

Trần Đại Nghĩa1
1 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Ngày nay, sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ và kinh tế tri thức đã đặt ra các yêu cầu ngày càng cao đối với nhân lực cho xã hội nói chung và nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo nói riêng. Lịch sử nhân loại chỉ rõ, nguồn nhân lực luôn là yếu tố quyết định thành công hay thất bại của một tổ chức, đơn vị hoặc một ngành. Từ ý nghĩa đó, bài viết trình bày tầm quan trọng và các bước phát triển nguồn nhân lực hoạt động giáo dục trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông chuyên góp phần hiện thực hóa mục tiêu giáo dục phổ thông mới sau năm 2018.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Ban Chấp hành Trung ương (2004), Chỉ thị số 40/2004/CT-TW ngày 15/6/ 2004, về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
[2]. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư Số 06/2012/TT-BGDĐT, ngày 15/02/2012 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động trường THPT chuyên.
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
[5]. Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh.
[6]. Hồ Chí Minh (1972), Bàn về công tác giáo dục, NXB Sự Thật, Hà Nội.
[7]. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục, số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009, Hà Nội.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả