Bước đầu hình thành năng lực giảng dạy thực hành cho sinh viên ngành Sư phạm Hóa học

Đặng Thị Thu Liễu1
1 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Hóa học là một khoa học thực nghiệm, vì vậy người giáo viên không chỉ có kiến thức lý thuyết tốt mà kỹ năng thực hành thí nghiệm cũng rất quan trọng. Thí nghiệm Hóa học là công cụ góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của người học. Do đó, trong quá trình đào tạo giáo viên sư phạm Hóa học, bằng nhiều cách thức khác nhau, sinh viên cần được hình thành, bồi dưỡng từng bước những năng lực chuyên môn, trong đó cần đặc biệt chú ý đến năng lực giảng dạy thực hành Hóa học nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy trong tương lai.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Hải Bình (2015), “Giải pháp nâng cao năng lực nghề cho sinh viên sư phạm”, Báo Giáo dục và Thời đại, từ http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/giai-phap-nang-cao-nang-luc-nghe-cho-sinh-vien-su- pham-1289569.html
[2]. Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung (2009), “Rèn luyện kĩ năng dạy học thí nghiệm cho sinh viên sư phạm thuộc khối ngành khoa học tự nhiên”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn, (số 1S), tr. 36-41.
[3]. Đặng Thị Thu Liễu (2014), “Rèn luyện kỹ năng thực hành Hóa học cho sinh viên thông qua học phần thực hành Hóa học Vô cơ”, Tạp chí khoa học Đại học Đồng Tháp, (số 11), tr. 117-120.
[4]. Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn Côi (2008), Thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[5]. Nguyễn Xuân Trường (2010), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả