Thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

Trần Đại Nghĩa1, , Nguyễn Đình Vĩ2
1 Trường Đại học Đồng Tháp
2 Học viên cao học, Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Thiết bị dạy học tạo điều kiện cho học sinh huy động các năng lực học tập, nâng cao khả năng tự học và rèn  kỹ năng thực hành. Thiết bị dạy học còn giúp cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học. Vì thế thiết bị dạy học có vai trò rất quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Để đạt mục tiêu bảo đảm chất lượng thiết bị dạy học thì công tác quản lý thiết bị dạy học phải được quan tâm thực hiện tốt.  Kết quả nghiên cứu về thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước được chúng tôi xử lý SPSS 20.0 theo thang đo Likert 4 mức độ để tính điểm trung bình và tỷ lệ phần trăm, độ lệch chuẩn và được phân tích, đánh giá thực trạng cho thấy vẫn còn nhiều vấn đề bất cập trong công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học địa phương này.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Komensky, Jan Amot. (1632). Phép giáo huấn vĩ đại. NXB Trẻ.
Kondacov, M.I. (1984). Cơ sở lí luận khoa học quản lý giáo dục. Viện Khoa học quản lý giáo dục, Hà Nội.
Tô Xuân Giáp. (2000). Phương tiện dạy học (Tái bản lần 2). NXB Giáo dục.
Trần Kiểu và Vũ Trọng Rỹ. (2011). Khai thác thiết bị dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông. NXB Giáo dục.
Trần Quốc Đắc. (2009). Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng, sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy-học ở trường phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vũ Trọng Rỹ. (2005). Một số vấn đề lý luận về phương tiện dạy học. Bài giảng cho học viên cao học, Đại học Sư phạm Huế.
Wiles, Jon, Joseph Bondi (Nguyễn Kim Dung dịch). (2005). Xây dựng chương trình học. NXB Giáo dục Việt Nam.
Xukhomlinski, V.A. (1989). Trường trung học Pavlưsh. Tổng kết kinh nghiệm công tác giảng dạy - giáo dục trong nhà trường trung học.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả