Nghiên cứu quy trình tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu triển khai nội dung giáo dục địa phương ở trường phổ thông
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Phẩm chất và năng lực người giáo viên là một trong những yếu tố quan trọng nhất đảm bảo thành công đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu triển khai nội dung giáo dục địa phương ở trường phổ thông cần thực hiện đồng bộ theo quy trình về xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu, đổi mới phương pháp, hình thức bồi dưỡng; đồng thời, các cấp quản lý phải quan tâm tạo môi trường bồi dưỡng hiệu quả.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
chương trình giáo dục phổ thông 2018, giáo dục địa phương, quy trình, Bồi dưỡng năng lực đội ngũ giáo viên
Tài liệu tham khảo
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2019). Văn bản hướng dẫn số 3536/BGDĐT-GDTH về việc biên soạn, thẩm định nội dung giáo dục địa phương cấp tiểu học trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 và tổ chức thực hiện từ năm học 2020-2021.
Đặng, V. H. (chủ biên, 2016). Hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học. NXB Giáo dục Việt Nam.
Đinh, T. K. T. (chủ biên, 2018). Hoạt động trải nghiệm dành cho học sinh. NXB Giáo dục Việt Nam.
Hồ, V. T., & Nguyễn, V. Đ. (2022). Nghiên cứu xây dựng mô hình thực hiện nội dung giáo dục địa phương đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 4, năm 2022, tr.12-18.
Nguyễn, V. Đ., & Trần, Đ. N. (2020). Giáo dục địa phương cho học sinh tiểu học dựa theo mô hình Blended Learning. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 1 tháng 11, 44-47.
Nguyễn, V. Đ.(Chủ nhiệm đề tài), (2020). Nghiên cứu xây dựng và triển khai nội dung giáo dục địa phương cho học sinh tiểu học đáp ứng yêu cầu của Chương trình Giáo dục phổ thông mới. Chương trình Khoa học và công nghệ cấp Bộ, mã số: B2020.SPD.01.
Nguyễn, Đ. V. (2017). Phát triển chương trình bồi dưỡng giáo viên đáp ứng đổi mới giáo dục và đào tạo, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế. NXB Thông tin và Truyền thông, 570-580.
Phó, Đ. H. (chủ biên, 2019). Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm lớp 1 theo chương trình phổ thông mới. NXB Đại học Sư phạm.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Hồ Văn Thống, Đặng Văn Toại, Nguyễn Đắc Nguyên, Tổng quan nghiên cứu quản lý thương hiệu trường đại học , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 01S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Thiều Văn Nam, Lê Thị Cẩm Hà, Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học ở huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 04S (2023): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Văn Đệ, Bàn về đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 6 (2013): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Văn Đệ, Phạm Thị Bích Thuỷ, Thực trạng quản lí hoạt động học tập của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Bình Phước , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 03S (2023): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Văn Đệ, Nguyễn Văn Nghiêm, Đẩy mạnh hoạt động liên kết đội ngũ giảng viên giữa các trường đại học, cao đẳng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 16 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Văn Đệ, 40 năm ươm mầm tri thức và gắn bó những ân tình , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 16 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Hồ Văn Thống, Nguyễn Ngọc Hảo, Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục địa phương cho học sinh trong trường trung học phổ thông ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 01S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)