Các dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Tiền Giang đối với người dân địa phương

Nguyễn Công Tráng1, , Trương Quốc Trọng2, Ngô Thị Trang Đài2
1 Trường Đại học Tiền Giang
2 Sinh viên, Trường Đại học Tiền Giang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

 Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái vô cùng quan trọng đối với đời sống của người dân vùng ven biển Việt Nam. Tiền Giang, có diện tích rừng ngập mặn là 1.500 ha đã hỗ trợ rất lớn cho kinh tế của các hộ dân trong vùng. Kết quả nghiên cứu xác định các dịch vụ hệ sinh thái quan trọng đối với cuộc sống của người dân tại địa phương, trong đó có 3 nhóm dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn được người dân đánh giá với mức độ quan trọng là dịch vụ cung cấp (2,54/3 điểm), dịch vụ điều tiết (2,39/3 điểm), dịch vụ hỗ trợ (2,26/3 điểm). Đây là nghiên cứu đầu tiên tại Tiền Giang về vai trò của rừng ngập mặn đối với người dân địa phương.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Ash N., Blanco H., Brown C., Garcia K., Henrichs T., Lucas N., Raudsepp-Hearne C., Simpson R. D., Tomich T. P., Vira B. and Zurek M. (2010), Ecosystems and Human Well-Being: A Manual for Assessment Practitioners, Island Press, Washington DC, USA, tr. 4-8.
[2]. Nguyễn Thị Kim Cúc và Đỗ Văn Chính (2014), “Nghiên cứu chức năng và dịch vụ của rừng ngập mặn trồng xã Đại Hợp, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng”, Tạp chí khoa học Thủy lợi và Môi trường, (số 44), tr. 134-138.
[3]. Trương Quang Học và cộng tác viên (2011), Hỏi đáp về biến đổi khí hậu, Trung tâm phát triển nông nghiệp bền vững (SRD) Việt Nam, tr. 64-70.
[4]. Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam tập 1 và 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[5]. Millennium Ecosystem Assessment (2005), Ecosystems and Human Well-being: Synthesis, Washington D. C., tr. 1-3.
[6]. Sackchai M. D. (2012), Mangrove escosystem service value and shrimp aquaculture in Can Gio, Viet Nam, Mastersl thesis, AIT, Thailand, tr. 6-11.
[7]. Đỗ Đình Sâm và cộng tác viên (2005), Tổng quan về rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[8]. Nguyễn Công Tráng và Nguyễn Văn Trai (2013), “Xác định các dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Bến Tre đối với người dân địa phương”, Tuyển tập Hội nghị khoa học trẻ thủy sản Toàn Quốc lần thứ IV, thành phố Hồ Chí Minh, (số 6-7/06/2013), tr. 512-520.
[9]. Công Trí (2013), “Phát triển bền vừng rừng phòng hộ Tiền Giang”, http://www.thiennhien.net/2013/02/28/phat-trien-ben-vung-rung-phong-ho-ven-bien-tien-giang/.
[10]. Nguyễn Hoàng Trí (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn, NXB Nông nghiệp.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả