Đọc nội dung “Hồ Chí Minh - Nhà giáo dục đi trước thời đại” của Trần Văn Nhung: những cộng hưởng và liên tưởng

Đặng Quốc Bảo1, Nguyễn Văn Đệ2, Phạm Minh Giản2,
1 Học viện Quản lý giáo dục
2 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Hồ Chí Minh được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) tôn vinh là “Anh hùng giải phóng dân tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất”. Những di sản mà Người để lại luôn có giá trị lý luận và thực tiễn, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục. Hồ Chí Minh được xem là nhà giáo dục đi trước thời đại. Những tư tưởng, triết lý giáo dục của Người được chứng minh có sự tương đồng với những tư tưởng của các danh nhân, tổ chức trên thế giới. Giáo sư Trần Văn Nhung đã thể hiện những cảm xúc, ghi nhận những điều trên trong chuyên khảo“Về giáo dục và đào tạo - Đôi điều ghi lại”. Bài viết tổng thuật và công hưởng của nhóm tác giả góp phần khẳng định Hồ Chí Minh là một nhà giáo dục vĩ đại với tầm nhìn xa trông rộng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011.
[2]. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011.
[3]. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011.
[4]. Đặng Quốc Bảo (biên soạn) (2010), Tấm gương tự học của Bác Hồ, NXB Thanh niên, Hà Nội.
[5]. Trần Văn Nhung (2011), Về giáo dục và đào tạo - Đôi điều ghi lại, NXB Giáo dục, Hà Nội (Tác phẩm này đã được tác giả tái cấu trúc với tên gọi mới “Sộp thành nhà giáo” có độ dày 792 trang, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2016).
[6]. Nhiều tác giả (2010), Danh nhân Hồ Chí Minh, NXB Lao động, Hà Nội.
[7]. Nhiều tác giả (2015), Minh triết Hồ Chí Minh về giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2 3 4 5 6 > >>