Phương pháp thu thập và xử lý thông tin học tập của sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, Trường Đại học Đồng Tháp

Huỳnh Mộng Tuyền1, Nguyễn Thị Phượng 2
1 Trường Đại học Đồng Tháp
2 Sinh viên, Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Hệ thống phương pháp thu thập và xử lý thông tin học tập của sinh viên cần sử dụng theo quy trình khoa học, kỹ thuật hiệu quả là quan sát, lắng nghe, đọc, hỏi, phân tích, tổng hợp, phân loại, phán đoán, suy luận, thống kê… Sinh viên ngành Giáo dục tiểu học chưa biết sử dụng, phối hợp các phương pháp thu thập và xử lý thông tin; quy trình, kỹ thuật sử dụng còn hạn chế nên thông tin thu được chưa nhiều, thiếu những thông tin hiện đại, chưa có giá trị cao phục vụ học tập. Trường Đại học Đồng Tháp cần đổi mới quá trình đào tạo, bồi dưỡng để giúp sinh viên tự đào tạo, bồi dưỡng nâng cao phương pháp thu thập thông tin học tập đạt hiệu quả.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Trần Thanh Ái (2013), “Học đại học như thế nào?”, Dạy và học ngày nay, số 11/2013, http://hocthenao.vn/2014/01/20/hoc-dai-hoc-nhu-the-nao-tran-thanh-ai/.
[2]. Nguyễn Bình (2006), Lí thuyết thông tin, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Hà Nội.
[3]. Vũ Cao Đàm (1999), Nghiên cứu khoa học- Phương pháp luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Minh Hiệp (2009), Cơ sở khoa học thông tin và thư viện, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[5]. Hoàng Kiếm, Đỗ Phúc, Đỗ Văn Nhơn (2008), Các hệ cơ sở tri thức, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
[6]. Vũ Văn Nhật (2007), “Cấu trúc của thông tin xã hội”, Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn, tr.191-197, http://tailieu.vn/doc/bao-cao-cau-truc-cua-thông-tin-xa-hoi--1319507.html.
[7]. Kenvin Paul, MA (2008), Học khôn ngoan mà không gian nan, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội.
[8]. Đỗ Phúc (2008), Khai thác dữ liệu, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.