Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo ễnh ương (Kaloula pulchra)

Nguyễn Công Tráng1, Huỳnh Thanh Duy2
1 Trường ĐH Tiền Giang
2 Sinh viên, Trường ĐH Tiền Giang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng sinh sản của ễnh ương (Kaloula pulchra) trong điều kiện nhân tạo. Kết quả ghi nhận được các chỉ tiêu sinh học sinh sản: thời gian hiệu ứng 5,2 ± 0,8 giờ ở nhiệt độ 28,6 ± 0,1oC; TLSS 62,5 ± 7,0 %; SSSTT 143.285 ± 5.860 trứng/kg; tỷ lệ thụ tinh 94,7 ± 2,0%; TGN 20,5 ± 0,9 giờ ở nhiệt độ 28,6 ± 0,1oC với tỷ lệ nở 98,1 ± 0,8 %; thời gian biến thái 15,0 ± 0,1 ngày ở nhiệt độ 30,1 ± 0,1oC và tỷ lệ sống sau 40 ngày ương là 13,8 ± 1,4 %. Đây là nghiên cứu đầu tiên về sản xuất giống nhân tạo ễnh ương (Kaloula pulchra) tại Việt Nam, nó cung cấp những dữ liệu quan trọng cho những nghiên cứu tiếp theo về ễnh ương.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Hoàng Anh (2011), “Món ngon với ễnh ương mùa mưa”, http://www.laodong.com.vn/am-thuc/mon-ngon-voi-enh-uong-mua-mua10959.bld. [2]. Võ Trường Giang (2016), Nghiên cứu sử dụng LH-RHa +Dom kích thích sinh sản ễnh ương (Kaloula pulchra), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Tiền Giang.
[3]. Công An Đà Nẵng (2014), “Mùa bắt ễnh ương”, http://www.cadn.com.vn/news/65_115596_mu-a-ba-t-e-nh-uong.aspx.
[4]. Lê Thanh Hùng (2005), So sánh sự sinh sản và khả năng nuôi thâm canh của ếch đồng Việt Nam và ếch Thái Lan, NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
[5]. Patrick W.K. and Massam M. (2008), Asiatic painted frog (Kaloula pulchra) risk assesment for Australia. Amanda Page, Deparment of Agriculture and Food, Western Australia University.
[6]. Trương Quốc Phú (2006), Giáo trình quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thuỷ sản, Khoa thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.
[7]. Raju V. and Parasharya B.M. (2004), “Painted frog (Kaloula pulchra) from Anand and Sura, Gujarat, India”, Zoo’s Print Journal, 19 (4), p. 1444.
[8]. Tiên Sa (2010), “Lên Đông Giang ăn món ễnh ương”, http://baoquangnam.vn/dat-va-nguoi- xu-quang/huong-sac-que-nha/201007/len-dong-giang-an-mon-enh-uong-64830/.
[9]. Lê Trần Trí Thức (2013), “Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống ếch Thái Lan (Rana tigerina) tại Cao Lãnh, Đồng Tháp”, Kỷ yếu hội nghị khoa học trẻ thủy sản toàn quốc lần 4, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 344-353.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả