Dạy học tập đọc cho học sinh lớp 4, 5 theo hướng khai thác các kỹ năng để cảm thụ văn bản
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Kĩ năng đọc là một trong bốn kĩ năng thể hiện năng lực ngôn ngữ có vai trò vô cùng quan trọng trong học tập và giao tiếp của mỗi người cũng như học sinh tiểu học. Dạy tập đọc cho học sinh lớp 4, lớp 5 ở tiểu học không chỉ hướng tới mục tiêu học sinh biết đọc thông mà còn hướng tới việc các em phải hiểu và cảm thụ sâu sắc về văn bản. Bài báo này đề xuất dạy tập đọc cho học sinh lớp 4, 5 theo hướng khai thác kĩ năng đọc (đọc thầm - hiểu; đọc - tóm tắt; đọc - hiểu; đọc - cảm thụ văn bản) nhằm giúp học sinh rèn luyện tốt các mức độ của kĩ năng đọc và cảm thụ được các tác phẩm văn chương góp phần hình thành và phát triển nhân cách.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Kĩ năng đọc, năng lực cảm thụ, tập đọc, văn bản đọc
Tài liệu tham khảo
[2]. Trần Mạnh Hưởng (2001), Luyện tập về cảm thụ văn học ở tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[3]. Lê Phương Nga (2001), Dạy học tập đọc ở tiểu học, NXB Giáo dục.
[4]. Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[5]. Lê Hữu Tỉnh (2012), Rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học qua các bài tập đọc lớp 4, 5, NXB Giáo dục.
[6]. Nguyễn Minh Thuyết (2006), Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, 5, tập 1,2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Văn Bản, Phan Thị Bảo Hà, Chu Thị Khánh hà, Phát triển kĩ năng nghe, nói cho học sinh lớp 2 qua phân môn Tập làm văn theo quan điểm giao tiếp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 37 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Văn Bản, Biện pháp bồi dưỡng kỹ năng mềm cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, thông qua dạy học bộ môn Tiếng việt - Văn học và Phương pháp dạy học , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 19 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Văn Bản, Phát triển năng lực đánh giá cho giáo viên tiểu học trong đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 31 (2018): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Hồ Huỳnh Phương Mai, Nguyễn Văn Bản, Mở rộng vốn từ trong dạy học Tập đọc, Chính tả lớp 4 ở các trường tiểu học thành phố Cà Mau theo hướng tích hợp liên môn , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 39 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Thị Thanh Nguyên, Nguyễn Văn Bản, Một số đặc điểm về ngữ âm trong thơ trên Báo Văn nghệ Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 1 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Văn Bản, Biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục của Trường Đại học Đồng Tháp, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non và phổ thông trong giai đoạn mới , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 26 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Văn Đệ, Phạm Minh Giản, Nguyễn Văn Bản, Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 10 (2014): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyen Thi Hong Van, Damage compensation due to violating others’ honor, dignity, prestige by Vietnamese civil law , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 4 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Văn Bản, Trường Đại học Đồng Tháp tiếp tục phát huy hiệu quả đào tạo giáo viên tiểu học để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 29 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Văn Bản, Phát huy truyền thống sư phạm trong đào tạo giáo viên nhằm thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 16 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn