Lợi ích và rủi ro của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong vùng nước ngọt ở Long An

Nguyễn Công Tráng1, , Đặng Ngô Yến Loan2, Lê Thanh Tùng2, Phan Ngọc Duyên2
1 Khoa Nông nghiệp và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Tiền Giang, Việt Nam
2 Sinh viên, Khoa Nông nghiệp và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Tiền Giang, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tại các huyện nước ngọt của tỉnh Long An là hoạt động sản xuất tự phát nhưng đang có xu thế mở rộng. Nghiên cứu đã khảo sát về những lợi ích và rủi ro của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tại 30 nông hộ ở 2 huyện nước ngọt Tân Thạnh và Mộc Hóa tỉnh Long An. Kết quả cho thấy, có 96,7% hộ đánh giá nuôi tôm thẻ chân trắng cho hiệu quả tài chính cao hơn so với các đối tượng khác mà trước đây mà họ từng nuôi. Theo đó, lợi ích lớn nhất là lợi nhuận nghề nghiệp được nâng cao đáng kể khi nuôi tôm thẻ chân trắng. Về rủi ro, có 80% nông hộ đánh giá, nuôi tôm thẻ chân trắng đã kéo theo những rủi ro lớn, chủ yếu là ô nhiễm môi trường và các tác động bất lợi của nước mặn ra xung quanh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản Long An. (Ngày 05 tháng 04 năm 2019). Long An đặt mục tiêu duy trì diện tích thả trên 6.600 ha tôm. Long An online. Truy cập từ https://baolongan.vn/ nam-2019-long-an-dat-muc-tieu-duy-tri-dien- tich-tha-tren-6-600ha-tom-a73316.html.
Đặng, T. Đ. T., Lê, T. C., & Phạm, Q. H. (2015). Một số bệnh nguy hiểm thường gặp trên tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thương phẩm tại tỉnh Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học Công nghệ - Thủy sản, 3, 64-67.
Đặng, T. H. O., & Nguyễn, T. P. (2012). Các bệnh nguy hiểm trên tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 22c, 106-118.
EJF (Environmental Justice Foundation - Quỹ công lý môi trườ ng). (2003). Risky business: Vietnamese shrimp aquaculture - impacts and improvements. London, United Kingdom.
Lam, H. (Ngày 04 tháng 06 năm 2021). Thực trạng nuôi cá tra giống, tôm thẻ chân trắng ở Đồng Tháp Mười. Long An online. Truy cập từ https://baolongan.vn/thuc-trang-nuoi-ca-tra-giong-tom-the-chan-trang-o-dong-thap- muoi-a115412.html.
Nguyễn, C. T. (2015). Nhận thức của người dân về tác động của nuôi tôm thâm canh đến môi trường hệ sinh thái rừng ngập mặn tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 16, 102-108.
Nguyễn, Q. T., Masashi, M., & Trần, M. P. (2020). Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và hóa chất trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 56(2), 70-77.
Nguyễn, T. K. N., Nguyễn, C. T., & Nguyễn, V. T. (2013). Nhận thức của người dân về tác động bất lợi của nuôi tôm thâm canh đến môi trường hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Bến Tre. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ Ngành thủy sản toàn quốc lần 4: Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh.
Paez-Osuna, F. (2001). The environmental impact of shrimp aquaculture: causes, effects, and mitigating alternatives. Environmental Management, 28(1), 131-140.
Pham, T. A., Carolien, K., Simon, R. B., & Arthur, P. J. M. (2010). Water pollution by intensive brackish shrimp farming in south- east Vietnam: Causes and options for control. Agricultural Water Management, 97(6), 872-882.
Vũ, Q. (Ngày 03 tháng 05 năm 2021). Tìm giải pháp quản lý nuôi tôm thẻ chân trắng ở Đồng Tháp Mười. Long An online. Truy cập từ https://baolongan.vn/tim-giai-phap-quan- ly-nuoi-tom-the-chan-trang-o-dong-thap- muoi-a113732.html.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả