Khai thác bài toán hình học không gian trong dạy học toán ở trường phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực khám phá tri thức mới cho học sinh

Võ Xuân Mai1,
1 Nghiên cứu sinh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong bài viết này, chúng tôi đề cập đến quan điểm dạy học khám phá của Jerome Bruner và vận dụng một số ý tưởng đó vào việc tổ chức hoạt động khám phá tri thức toán học, từ đó khai thác bài toán hình học không gian ở trường phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực khám phá tri thức mới cho học sinh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Võ Xuân Mai (2016), “Sử dụng liên tưởng trong quá trình khám phá tri thức mới cho học sinh qua dạy học hình học”, Tạp chí Giáo dục, (số 382), Kì 2 - Tháng 05/2016.
[2]. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[3]. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[4]. Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương (2009), Hình học 11 Nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[5]. Đào Tam (chủ biên), Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học toán ở trường đại học và trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả